Trang nhất » Rao vặt » Dịch vụ » Y tế

TÌM KIẾM
Y tế

Phụ huynh cần làm gì khi bé bị viêm tai giữa?

Thông tin mua bán
Mã tin
V427913
Giá
Thỏa thuận
Ngày đăng
07/10/2021
Hết hạn
07/10/2022
Xem :
188
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Toàn quốc
Loại tin đăng
Họ tên
benhvienhoancau_khoatai
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết

Đối với trẻ nhỏ, bệnh lý viêm tai giữa thường xuyên xuất hiện, gây khó chịu, khiến trẻ kém phát triển thậm chí có thể gây điếc tai. Trong trường hợp này, nhiều bậc cha mẹ khi thấy con mình bị viêm tai giữa lại không biết nên xử lý thế nào cho đúng cách, hiệu quả.
Nhận biết được nỗi lo lắng ấy, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ cần làm gì khi bé bị viêm tai giữa? qua bài viết tham khảo để chăm sóc con yêu nhé!


LÀM GÌ KHI BÉ BỊ VIÊM TAI GIỮA?

Triệu chứng nhận biết bệnh viêm tai giữa ở trẻ em

Viêm tai giữa là tình trạng viêm cấp tính ở lớp niêm mạc lót bên trong tai giữa. Theo thống kê cho thấy, có đến 23- 25% trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm tai giữa do quá trình mẹ cho trẻ bú sai cách; với trẻ trên 5 tuổi thì tỉ lệ mắc bệnh từ 18 - 19%.
Theo các chuyên gia y tế, viêm tai giữa ở trẻ nhỏ được chia thành 2 loại chính:
► Viêm tai giữa cấp tính: Biểu hiện đặc trưng là trẻ đau tai, sốt cao, quấy khóc, mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ…
► Viêm tai giữa ứ dịch: Có thể là nước loãng hoặc dịch mủ đặc tiết ra từ tai, kèm theo triệu chứng ù tai, đau tai. Với trẻ nhỏ thường hay vò tai, lắc đầu, dùng tay ngoáy vào tai; với trẻ lớn thì thường kêu đau tai, nhức tai…

Bệnh viêm tai giữa ở trẻ em - cần cảnh giác và điều trị sớm nhất


>> Nhiều cha mẹ khi thấy con bị đau tai, thường dùng tăm bông vệ sinh tai cho con hoặc mua thuốc cho trẻ uống, nhỏ tai… mà không đi khám chữa, điều này khiến bệnh viêm nặng hơn, thậm chí bị điếc tai do ngộ độc thuốc.


Vậy cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa?

Viêm tai giữa ở trẻ chưa bao giờ là việc đơn giản và dễ trị, việc tùy tiện áp dụng bất cứ phương pháp nào cũng gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. Do đó, các chuyên gia Bệnh viện tai mũi họng TP.HCM khuyến cáo, khi thấy trẻ có dấu hiệu bệnh viêm tai giữa, cha mẹ cần làm những việc sau:
 Theo dõi triệu chứng bất thường từ trẻ:
Với trẻ nhỏ, cha mẹ có thể dùng đèn pin soi tai để xem có ráy tai, mủ trong tai hay không. Với trẻ lớn cần hỏi rõ trẻ miêu tả triệu chứng đau, mức độ đau… Sau đó, hãy đưa trẻ đi kiểm tra tai xem có mắc viêm tai giữa hay không và được hỗ trợ điều trị kịp thời.
➣ Điều trị bệnh viêm tai giữa cho trẻ theo đúng chỉ dẫn chuyên gia
Việc lựa chọn địa chỉ uy tín, điều trị đúng phác đồ là yếu tố tiên quyết giúp việc chữa trị thành công.
Ở mỗi giai đoạn bệnh, tình trạng cơ thể của trẻ mà chuyên gia sẽ chỉ định phương pháp thích hợp: Dùng thuốc (uống, kết hợp nhỏ, rửa tai), làm sạch và thông thoáng ống tai, nếu bệnh nặng cần can thiệp JCIC - Plasma công nghệ xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc để điều trị hiệu quả, tránh để trẻ dùng thuốc trong thời gian dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe…

Đưa trẻ đi khám và điều trị viêm tai giữa tại phòng khám uy tín


➣ Không được tự ý mua thuốc điều trị viêm tai giữa cho trẻ tại nhà
Viêm tai giữa ở trẻ em bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau: do quá trình mẹ cho trẻ bú sai cách, biến chứng của viêm VA, viêm xoang… Do đó, khi chưa xác định được tình trạng bệnh, việc dùng thuốc “ vô tội vạ” khiến bệnh tình không khỏi, ngày càng nặng thêm mà hệ tiêu hóa, dạ dày, gan, thận,... đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Hơn nữa, với các lọai thuốc nhỏ tai, việc sử dụng tùy tiện sẽ khiến lớp biểu bì bảo vệ trên da ống tai tổn thương nghiêm trọng, làm chậm quá trình lành vết thương.
➣ Xây dựng cho trẻ lối sống khoa học
Bên cạnh việc đưa trẻ đi khám và điều trị bệnh lý theo chỉ dẫn chuyên gia, cha mẹ cũng cần xây dựng cho con em lối sống khoa học, lưu tâm đến chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi, vui chơi, học tập hợp lý, chế độ dinh dưỡng cân bằng, bổ sung các thực phẩm có tác dụng tăng cường miễn dịch, kháng viêm…
Bên cạnh đó, hãy cố gắng theo dõi và quan sát trẻ, tránh để trẻ dùng tay bẩn hay vật cứng ngoáy tai sẽ gây đau tdo chuyên gia Bệnh viện tai mũi họng TPHCM chia sẽ, hi vọng sẽ giúp cha mẹ biết mình cần phải làm gì khi trẻ bị viêm tai giữa, chăm sóc toàn diện hệ tai mũi họng cho trẻ.

Tin đăng cùng chuyên mục