Trang nhất » Rao vặt » Tìm đối tác » Tìm đối tác trong nước

TÌM KIẾM
Tìm đối tác trong nước

Điểm chạm khách hàng và những khái niệm quan trọng

Thông tin mua bán
Mã tin
V706468
Giá
Thỏa thuận
Ngày đăng
27/03/2024
Hết hạn
27/03/2025
Xem :
45
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Toàn quốc
Loại tin đăng
Họ tên
hanhnguyenne
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết

Điểm chạm khách hàng (touchpoint) là mọi điểm tiếp xúc giữa khách hàng và thương hiệu, từ quảng cáo trực tuyến đến trải nghiệm mua hàng trực tiếp. Việc hiểu và quản lý các điểm chạm này là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một mối quan hệ mạnh mẽ với khách hàng và tạo ra trải nghiệm tốt nhất cho họ.

 

Điểm chạm khách hàng là gì? 

Điểm chạm khách hàng (Customer Touch Point) là những điểm xảy ra quá trình tương tác giữa doanh nghiệp và người mua hàng. Sự tương tác này diễn ra ở mọi nơi, mọi địa điểm nhằm thu hút, tăng ấn tượng với khách hàng. Từ đó, giúp doanh nghiệp quảng bá được sản phẩm, thực thi chiến dịch marketing thành công. 

03 cách tăng điểm chạm khách hàng

Quản lý nội dung chỉnh chu

Nội dung về sản phẩm hay các thông tin bổ trợ khác đều cần được đầu tư chỉnh chu. Hình ảnh bắt mắt, thông tin được thể hiện đầy đủ giúp khách hàng có cái nhìn tổng quan về sản phẩm. Các bài viết được đăng tải đều đặn trên nền tảng đa kênh khác nhau. Tương tác với khách hàng thường xuyên giúp họ cảm nhận được sự chu đáo, quan tâm của doanh nghiệp. 

Xây dựng hành trình khách hàng

Bản đồ hành trình khách hàng được coi là một kế hoạch rõ ràng giúp chủ doanh nghiệp biết rõ những việc cần làm. Dựa trên những tiêu chí đã được nghiên cứu, đánh giá. Bản đồ dựa trên các yếu tố:

  • Mục tiêu của doanh nghiệp: Mục đích chính đề ra là gì? Đối tượng tập trung? Những vấn đề, khía cạnh nào sẽ dùng để đánh giá?, …

  • Xác định mục tiêu của khách hàng: Nghiên cứu nhân khẩu học, hành vi của khách hàng, giúp thương hiệu giải quyết một số vấn đề như: Khách hàng biết đến thương hiệu từ đâu? Điểm nổi bật thu hút khách hàng? Người tiêu dùng cần gì khi tìm đến thương hiệu? 

  • Liệt kê các cơ hội tiếp xúc: Không nên lo lắng vì không biết rõ những điểm này, điểm kia có phải là điểm chạm của khách hàng không. Liệt kê những yếu tố khách hàng nhìn thấy và tiếp cận doanh nghiệp. Từ đó dễ đến với mục tiêu cuối cùng là mua hàng. 

Tận dụng feedback khách hàng

Feedback của khách hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xác định điểm chạm khách hàng là gì. Những chia sẻ từ feedback sẽ giúp doanh nghiệp có những cải thiện về sản phẩm/dịch vụ của mình. Lắng nghe ý kiến khách hàng là điều cần thiết để cung cấp những sản phẩm vừa ý với người tiêu dùng. Khách hàng sẽ sẵn sàng mua sản phẩm không cần đắn đo khi đáp ứng đầy đủ tiêu chí của họ. Hơn nữa, từ phản hồi của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng để thu hút khách hàng mới và giữ chân họ. 

Khi một người dùng mới truy cập vào trang web của doanh nghiệp tìm sản phẩm, họ sẽ có xu hướng hỏi người khác về công ty. Mặt khác, những chia sẻ từ người có tầm ảnh hưởng lớn cũng sẽ tạo nên niềm tin. Và sự gắn kết bền chặt giữa khách hàng tiềm năng và doanh nghiệp. 

Sử dụng phần mềm tích hợp tính năng CSKH toàn diện

Như GoSELL có thể thấy nhận thấy rằng, điều mà khách hàng mong muốn là một trải nghiệm nhất quán, mượt mà. Vì vậy, doanh nghiệp nên tập trung thu thập thông tin và dữ liệu khách hàng từ các điểm tiếp xúc và quản lý chúng tại một nơi. Từ đó, việc CSKH sẽ dễ dàng hơn. Xây dựng các chiến dịch marketing và remarketing hiệu quả.

 

Tóm lại, điểm chạm khách hàng là những cơ hội quan trọng để thương hiệu tương tác và giao tiếp với khách hàng. Bằng cách hiểu và quản lý các điểm chạm này một cách chủ động và hiệu quả, doanh nghiệp có thể tạo ra trải nghiệm độc đáo và thu hút khách hàng, từ đó tăng cơ hội thành công trong kinh doanh.

 

Tin đăng cùng chuyên mục