Trang nhất » Rao vặt » Thời trang » Khác

TÌM KIẾM
Khác

Chân kính là gì? tác dụng và phân loại trong đồng hồ

Thông tin mua bán
Mã tin
V408766
Giá
Thỏa thuận
Ngày đăng
17/12/2020
Hết hạn
17/12/2021
Xem :
321
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Quận 3 » TP.HCM
Loại tin đăng
Họ tên
Luxshopping
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết

Jewel – Đá quý , hay như cách chúng ta vẫn thường gọi là “Chân kính” trong chiếc đồng hồ

Chúng ta đều biết, một chiếc đồng hồ được cấu tạo từ rất nhiều chi tiết kim loại khác nhau. Trong quá trình sử dụng người ta thường tra dầu để các chi tiết máy trượt lên nhau giảm ma sát tránh bị hao mòn, trong thời gian sử dụng lâu khi dầu bị khô sẽ dẫn đến các trục quay khó chuyển động  dễ bị ăn mòn và làm cho chiếc đồng hồ không còn chính xác nữa, đây là lúc Jewel – chân kính phát huy tác dụng của mình.

Chân kính đồng hồ

Chân kính được biết tới như bộ phận không thể tách rời của một chiếc đồng hồ, người nghệ nhân chế tác đã khéo léo lắp các chân kính tại vị trí chịu sự ăn mòn lớn đến giảm tối đa tác động của lực ma sát

Hơn cả tuyệt tác, Jewel có giá trị rất lớn. Nó là những viên đá nhỏ nằm kín đáo bên trong, mang lại hiệu quả trong chuyển động của đồng hồ.

Jewel chân kính đồng hồ

Chúng ta vẫn thường thấy bên dưới đồng hồ được ghi số lượng “Jewel” bên trong, vậy “Jewel” trong đồng hồ là gì và chức năng của nó đổi với chuyển động cơ học?

Baume and Mercier Clifton

Mặt sau chiếc đồng hồ Baume and Mercier, số lượng chân kính là 31

Đồng hồ phổ biến hiện nay có 4 loại chân kính

- Jewel tròn có lỗ xuyên tâm:  chân kính loại này thường được sử dụng tại các trục quay, những điểm chuyển động với vận tốc nhỏ.

- Jewel tròn không có lỗ xuyên tâm: loại này thường được dùng để áp vào 2 đầu của trục quay.

- Jewel dạng phiến:  loại này được sử dụng ở những vị trí chịu tác dụng lực ngang.

- Jewel dạng trụ: jewel này được sử dụng nhiều ở những vị trí có bánh răng.

Có 3 loại đá quý mà nghệ nhân chế tác thường dung để chế tạo chân kính đó là đá Sapphire, hồng ngọc và kim cương. Đa phần các thương hiệu đồng hồ thường sử dụng đá Sapphire và hồng ngọc bởi giá thành rẻ và có thể được tổng hợp nhân tạo. Trong đó hồng ngọc được ưa thích nhất bởi có độ cứng gần bằng kim cương.

Trên lý thuyết khi càng có nhiều Jewel, đồng hồ chuyển động càng chính xác. Tuy nhiên thực tế, điều này không phải lúc nào cũng đúng. Đối với những chiếc đồng hồ cơ bình thường, chỉ cần từ 17-24 chân kính là đủ, số còn lại đôi khi chỉ mang tính chất tượng trưng, đối với những đồng hồ có nhiều Compications, số lượng chân kính có khi có thể nhiều hơn 30.

Nguồn Tổng hợp.

Jewel – Đá quý , hay như cách chúng ta vẫn thường gọi là “Chân kính” trong chiếc đồng hồ

Chúng ta đều biết, một chiếc đồng hồ được cấu tạo từ rất nhiều chi tiết kim loại khác nhau. Trong quá trình sử dụng người ta thường tra dầu để các chi tiết máy trượt lên nhau giảm ma sát tránh bị hao mòn, trong thời gian sử dụng lâu khi dầu bị khô sẽ dẫn đến các trục quay khó chuyển động  dễ bị ăn mòn và làm cho chiếc đồng hồ không còn chính xác nữa, đây là lúc Jewel – chân kính phát huy tác dụng của mình.

Chân kính đồng hồ

Chân kính được biết tới như bộ phận không thể tách rời của một chiếc đồng hồ, người nghệ nhân chế tác đã khéo léo lắp các chân kính tại vị trí chịu sự ăn mòn lớn đến giảm tối đa tác động của lực ma sát

Hơn cả tuyệt tác, Jewel có giá trị rất lớn. Nó là những viên đá nhỏ nằm kín đáo bên trong, mang lại hiệu quả trong chuyển động của đồng hồ.

Jewel chân kính đồng hồ

Chúng ta vẫn thường thấy bên dưới đồng hồ được ghi số lượng “Jewel” bên trong, vậy “Jewel” trong đồng hồ là gì và chức năng của nó đổi với chuyển động cơ học?

Baume and Mercier Clifton

Mặt sau chiếc đồng hồ Baume and Mercier, số lượng chân kính là 31

Đồng hồ phổ biến hiện nay có 4 loại chân kính

- Jewel tròn có lỗ xuyên tâm:  chân kính loại này thường được sử dụng tại các trục quay, những điểm chuyển động với vận tốc nhỏ.

- Jewel tròn không có lỗ xuyên tâm: loại này thường được dùng để áp vào 2 đầu của trục quay.

- Jewel dạng phiến:  loại này được sử dụng ở những vị trí chịu tác dụng lực ngang.

- Jewel dạng trụ: jewel này được sử dụng nhiều ở những vị trí có bánh răng.

Có 3 loại đá quý mà nghệ nhân chế tác thường dung để chế tạo chân kính đó là đá Sapphire, hồng ngọc và kim cương. Đa phần các thương hiệu đồng hồ thường sử dụng đá Sapphire và hồng ngọc bởi giá thành rẻ và có thể được tổng hợp nhân tạo. Trong đó hồng ngọc được ưa thích nhất bởi có độ cứng gần bằng kim cương.

Trên lý thuyết khi càng có nhiều Jewel, đồng hồ chuyển động càng chính xác. Tuy nhiên thực tế, điều này không phải lúc nào cũng đúng. Đối với những chiếc đồng hồ cơ bình thường, chỉ cần từ 17-24 chân kính là đủ, số còn lại đôi khi chỉ mang tính chất tượng trưng, đối với những đồng hồ có nhiều Compications, số lượng chân kính có khi có thể nhiều hơn 30.

Nguồn Tổng hợp.

Tin đăng cùng chuyên mục